top of page

Lê Phổ

1907 - 2001

Lê_Phổ.jpg

Họa sĩ Lê Phổ được đánh giá là họa sĩ bậc thầy Việt Nam và trên thế giới theo trường phái lãng mạn với nhiều tác phẩm đắt giá. Ông còn được nhiều người gọi là “Danh họa Việt Nam trên đất Pháp”. Nhiều người khác còn coi ông là “cây đại thụ” trong làng nghệ thuật vẽ tranh Việt Nam. 

Lê Phổ (sinh ngày 2.8.1907, mất ngày 12.12.2001). Từ năm 1937, ông sang Pháp rồi định cư tại đó, chưa một lần quay trở về quê hương, cho đến khi qua đời năm 2001 tại Paris. 

Họa sĩ Lê Phổ cho rằng các chất liệu tranh lụa có một số nhược điểm không chỉ về khuôn khổ mà về chất liệu màu sắc chưa bộc lộ những lời tác giả muốn thể hiện. Đó là lý do ông đã chuyển sang vẽ tranh sơn dầu.

 

Ngoài việc thay đổi chất liệu vẽ, nội dung được ông nhắc tới cũng mở rộng, phóng khoáng và thoải mái hơn. Ví dụ rõ nét đó là người phụ nữ trong tranh của họa sĩ dần vượt ra ngoài lễ giáo ngàn năm để mang một sắc màu “thế tục”.

Waldemar George, nhà phê bình nghệ thuật Pháp khi viết cuốn sách về Lê Phổ vào năm 1970, đã gọi ông là “Họa sĩ siêu phàm” (Divine Painter). Waldemar cho rằng phong cách hội họa của Lê Phổ được chia thành hai giai đoạn và cả hai giai đoạn đều có sự kết hợp của trường phái Đông Tây từ kinh nghiệm thực tế cũng như kiến thức họa sĩ học được.

Le Pho (born August 2, 1907, died December 12, 2001) was a master painter in Vietnam and in the world following the romantic school with many expensive works. He is also called by many people "" Vietnamese painter in France.” Many others consider him a "big tree" in the Vietnamese painting art village.Le Pho is one of the four European masterpieces of Vietnamese painting (Prussia - Thu). - Pomegranate - Dam).

 

From 1937, he moved to France and settled there, and died in 2001 in Paris.

Painter Le Pho said that silk painting materials have some disadvantages not only in terms of framework but also in color materials that have not yet revealed the words the author wants to express. That's why he turned to oil painting. In addition to changing the drawing material, the content he mentioned was also expanded, liberal and more comfortable. A clear example is that the woman in the artist's paintings gradually goes beyond the thousand-year religious ritual to take on a "secular" color.

 

Waldemar George, a French art critic, when writing a book about Le Pho in 1970, he called this Vietnamese painter "Divine Painter". Waldemar believes that Le Pho's painting style is divided into two phases and both periods have a combination of East and West schools from practical experience as well as knowledge learned by the artist.

The image of women appears throughout many works of painter Le Pho. Mr. Corinne de Menonville commented in the book "Vietnamese paintings (books)" as follows: "In the early stages, women (in Le Pho's paintings) were often fragile, timid, left-faced. oval, with light creating effects for the soul of the painting. They all exude elegance, gentleness, grace and courtesy. With silk paintings, pure colors and bold nuances create a romantic scene. Next, oil paintings still put women at the center, but have more feelings of freedom through gestures and colors.In silk paintings, the artist takes a lot of time, needs subtlety and meticulousness, while silk paintings take a long time. In oil painting, the artist is allowed to be more creative with more movement and levels of color.Influenced by Impressionism, the works of this time express freedom, floristry, joy in the painting. light, rhythmic in brush strokes".

 

Critic Waldemar writes: "A boat sails among water lilies, hidden girls picking fruit in the garden of Eden, they are stylish and remembered for their grace, the joy of life emanating. All in all, in the endless spring weather, slender maidens having lunch on a porch, fruit plates on a table covered with towels, vases full of wildflowers: Le Pho's world is a paradise on the earth".

Artworks

bottom of page